xử lý nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt nói chúng là một thứ có cứa rất nhiều chất ô nhiễm. Vì vậy nó đòi hỏi phải xử lý bằng những biện pháp thích hợp khác nhau. Sau nhiều năm tiềm hiều về lĩnh vực xử lý nước thải, Hôm nay tôi viết bài này nhắm mục đích chia sẻ sơ lược về các biện pháp xử lý nước thải thông dụng nhất hiện nay mà tôi tìm hiểu và đúc kết được mời bạn tham khảo:

xử lý nước thải sinh hoạt

Trước khi đi vào phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt thì ra hãy nhắc lại nước thải sinh hoạt là gì? Và xử lý nước thải là gì nhé.

Nước thải sinh hoạt là gì?

Nước thải sinh hoạt là một loại nước thải phát sinh ra từ các hoạt động của con người từ các khu đô thị, trung tâm thương mại, khu nhà ở, khu giải trí, cơ quan, nhà máy… với thành phần ôi nhiễm là các tạp chất nhiễm bẩn, có tính chất khác nhau, từ các loại chất không tan cho đến chất ít tan hoặc là các hợp chất tan trong nước.

Phương pháp xử lý nước thải bằng bể tự hoại?

Xử lý nước thải bể tự hoại đang là một giải pháp tối ưu xử lý nước thải tại chỗ. Khiến cho các chất bị phân hủy trước khi chúng được xả ra ngoài môi trường. Biện pháp này sẽ tiết kiệm được thời gian cũng như là giảm được chi phí mà vẫn đem lại hiệu quả cao. Bạn có thể tham khảo chi tiết bên dưới nhé.

Nếu như bạn chưa biết bể phốt là gì? Cách xây dựng bể phốt ra sao thì có thể đọc lại bài: Bể phốt là gì? Hướng dẫn thiết kế và xây dựng bể phốt

Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại

Quy trình xử lý toàn bộ lượng chất thải và nước thải sẽ được thực hiện thông qua các bước cụ thể như sau:

Bước 1: Chất thải nước thải của từ sinh hoạt của con người được được đổ xuống bồn cầu hoặc cống thoát. Sau đó được đẩy xuống ngăn chứa của bể phốt qua đường dẫn chất thải

Bước 2: Xử lý chất thải: Sau một thời gian chất thải sẽ bị phân hủy hết và tạo ra 3 thành phần chính:

+ Bùn thải: Phần lớn chất thải sau khi được phân hủy sẽ chuyển sang dạng bùn và chìm xuống đáy bể, Do trọng lượng của nó nặng hơn nước.

+ Chất cặn bã: Đây là nhưng tạp chất không thể phân hủy được. Do đó nó sẽ nổi lên mặt nước

+ Hộn hợp nước: Một phần giữa của bể đó là phần nước được giữa lại sau khi quá trình phân hủy chất thải. Đay chính là hỗn hợp ni tơ và phốt pho rất tốt cho cây trồng sinh trưởng và phát triển.

Bước 3: Nước thải được đẩy ra ngoài: Khi lượng nước thải được cung cấp đủ, nó sẽ tạo ra áp lực và đẩy nước thải chảy ra bên ngoài. Như vừa đã nói ở nước 2 là thành phần chủ yếu trong nước thải là ni tơ và phốt pho. Đây đều là những chất không gây ôi nhiễm môi trường, mà lại rất tốt cho quá trình phát triển của cây. Điều này rất tuyệt vời đối với những hộ làm nông nghiệp.

Công dụng việc xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại

Việc xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại sẽ giúp việc chất thải được phân hủy tại chỗ trước khi chúng được thải ra môi trường. Chính vì thế mà đây là một việc làm giảm được tình trạng ôi nhiễm môi trường. Chi phí thiết kế xây dựng bể tự hoại cũng không cao nên được khá nhiều người tin dùng. Nếu bạn không thể tự tính toán được chi phí có thể tham khảo lại bài viết : Cách tính chi phí xây dựng bể tự hoại

Lưu ý: Để quá trình xử lý nước thải bằng bể tự hoại được tốt, thì ta cần phải bổ sung thêm vi sinh vật cho ngăn hiếu khí của bể tự hoại để xử lý nước thải. Như vậy sẽ làm cho chúng trở nên sạch sẽ hơn và không có mùi.

This article has 3 comments

  1. Pingback: water sounds

  2. Pingback: piano music

  3. Pingback: cafe music

Comments are closed.